Thứ Hai, 16 tháng 1, 2012

VỰC QUÀNH ĐƯỢC ÁP DỤNG TỚI HAI CÁI NGHỊ ĐỊNH 69 NHÉ ! (69/2009 VÀ 69/2010)

ĐỌC XONG CÙNG CƯỜI NÀO: HU HU HU


 
 
 
 
 
 
i
 
Rate This
Quantcast

 

Trong câu chuyện trao đổi về những tình tiết sai phạm trong vụ cưỡng chế đất tại Tiên Lãng, luật sư Ngô Ngọc Trai đã phát hiện một chi tiết thú vị, cười mà thất vọng cho lề lối làm việc cẩu thả chỉ có Việt Nam mới xảy ra, ở ngay một Bộ được coi là Tư lệnh ngành về đất đai: Bộ Tài nguyên môi trường.

Văn bản mới nhất và có giá trị thực thi cao nhất trong việc thu hồi đất là Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.

Ngày 13/8/2009 Chính phủ ban hành Nghị định 69 thì đến ngày 23/10/2009 Bộ tài nguyên môi trường có văn bản đính chính số 181/ĐC-CP đính chính Nghị định số 69. Nội dung cụ thể như sau, trích nguyên văn: Do sơ suất trong khâu đọc soát, thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, xin đính chính một số sai sót trong Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 của Chính phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư như sau:1. Tại trang 5 dòng thứ 7 từ trên xuống (khoản 5 Điều 9), viết là: “các khoản 1, 2 và 3”. Nay xin sửa lại là: “các khoản 2, 3 và 4”.

2. Tại trang 21 dòng thứ 13 từ trên xuống (điểm a khoản 1 Điều 32), viết là: “các Điều 27, 28, 29 và 38”. Nay xin sửa lại là: “các Điều 29, 30 và 31”.

3. Tại trang 21 dòng thứ 15 từ trên xuống (điểm b khoản 1 Điều 32), viết là: “ khoản 6 Điều 29”. Nay xin sửa lại là: “khoản 4 Điều 31”.

4. Tại trang 22 dòng thứ 8 từ dưới lên (điểm e khoản 1 Điều 34), viết là: “khoản 1 Điều 22”. Nay xin sửa lại là: “khoản 1 Điều 19”.

5. Tại trang 28 dòng thứ 13, 14 và 15 từ trên xuống (điểm a khoản 2 Điều 41), viết là: “Điều 10, Điều 12, bỏ nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết của khu công nghệ cao, khu kinh tế quy định tại các Điều 14, 30, 52, 125, 126, 127 và 141 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP”.

Nay xin sửa lại là: “Điều 10, Điều 12; nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết của khu công nghệ cao, khu kinh tế quy định tại Điều 14; Điều 30; khoản 2 Điều 31; các Điều 52, 125, 126, 127 và 141 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP”.

6. Tại trang 28 dòng thứ 16 và 17 từ trên xuống (điểm b khoản 2 Điều 41), viết là: “các Điều 3, 6, 10, 19 và 27, khoản 1 Điều 28, 32, 36, 39 và 48 Nghị định số 197/2004/NĐ -CP”.

Nay xin sửa lại là: “các Điều 3, 6, 10, 19 và 27; khoản 1 và khoản 2 Điều 28; các Điều 32, 36 và 39; điểm b khoản 1 Điều 44; Điều 48 Nghị định số 197/2004/NĐ -CP”.

7. Tại trang 28 dòng thứ 14 từ dưới lên (điểm d khoản 2 Điều 41), viết là: “khoản 1 Điều 2, khoản 4, khoản 5 và khoản 6 Điều 4 Nghị định số 17/2006/NĐ-CP”.

 Nay xin sửa lại là: “khoản 1 Điều 2; các khoản 1, 4, 5 và 6 Điều 4 Nghị định số 17/2006/NĐ-CP”.

8. Tại trang 29 dòng thứ nhất từ trên xuống (khoản 4 của Điều 41), viết số thứ tự khoản là: “4”. Nay xin sửa lại số thứ tự của khoản này là: “3”./.

Nghị định 69/2009 có 41 điều thì có sai sót ở 8 điều và phải đính chính sửa đổi.

Văn bản này do Bộ tài nguyên môi trường soạn thảo trình chính phủ ban hành, Bộ trưởng bộ tài nguyên môi trường Phạm Khôi Nguyên ký ban hành văn bản đính chính.

Một nghị định của chính phủ được ban hành mà có từng ấy lỗi sai sót thì cho thấy sự cẩu thả, vô trách nhiệm của cơ quan soạn thảo ban hành đến chừng nào? Khoan chưa phân tích làm rõ xem nội dung đính chính của Bộ tài nguyên môi trường sẽ khiến cho văn bản chính thức của chính phủ có lợi hay bất lợi hơn cho người dân trong việc thu hồi đất, thì với ngần ấy sai phạm sẽ gây khó khăn rất nhiều cho các cấp chính quyền trong việc áp dụng chính sách pháp luật. Và điều này rõ ràng là làm mất đi sự uy nghiêm của văn bản do chính phủ ban hành.

Điều đáng sợ nữa, khi hai văn bản cùng về, một Văn bản chính, một Văn bản đã chỉnh sửa mà các cấp, các đơn vị vì lý do nào đó, không chỉnh sửa, hoặc khi thực thi lại chỉ nhăm nhăm vào bản Thủ tướng ký mà không màng đến bản chỉnh sữa do Bộ trưởng ký, thì đúng là rối như canh hẹ, không kiện cáo, không cãi cọ, không gây sự nhau mới lạ.

Sai be bét như thế tại sao người ta không nghĩ tới việc thu hồi ngay Nghị định ấy, bổ sung, chỉnh lý cẩn thận, in lại cho tử tế nhỉ?  Đơn giản như thế người ta cũng không nghĩ ra, lại gửi kèm cả một văn bản đính chính rối như canh hẹ thì ai tính được hậu quả trong việc thực thi ở cơ sở như thế nào ta? Thôi đọc xong bà con cùng cười nhé: Hu hu

Thôi, mệt quá, không bình luận gì nữa.

Nguồn:Ở ĐÂY

Nghị định 69

ĐÍNH CHÍNH SAI SÓT Nghị định 69

__________________

Nhật ký Trưởng thôn Khoai Lang

http://nguyencuvinh.wordpress.com/2012/01/17/d%e1%bb%8dc-xong-cung-c%c6%b0%e1%bb%9di-nao-hu-hu-hu/

CHUYỆN THƯỜNG NGÀY Ở HUYỆN...

GỬI ĐỒNG NGHIỆP TÔI ĐANG VIẾT VỀ TIÊN LÃNG


 
 
 
 
 
 
i
 
13 Votes
Quantcast

                  Chúng tôi liều lái cả chiếc xe này vào rốn lũ năm 2006

Vụ Tiên Lãng, nói thế cho gọn, thu hút sự chú ý của nhân dân trong và ngoài nước, của quan chức, của các chuyên gia, đặc biệt là báo chí. Tôi cám động lắm với anh em đồng nghiệp Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Tin nhanh Việt Nam, Vietnamnet, Giáo dục Việt Nam, VTC….nhiều và cũng thấy xấu hổ với một số đồng nghiệp không hiểu sao, vẫn cố gắng phản ánh sai những gì mà sự thật đang diễn ra, hoặc chỉ đưa tin qua quýt, buông xuôi, vô cảm.

Cảm phục các nhà báo chân chính, đồng nghiệp yêu quý,  tôi cũng gửi tới các bạn kỷ niệm của chính mình khi đã từng  gặp những khó khăn, sự quay mặt của chính quyền, sự cấm đoán người dân cung cấp thông tin.. của chính quyền tỉnh Quảng Bình trong vụ việc bỏ dân ( đồng bào Rục)  đói trong lũ vào năm 2006. Cuộc đấu sức chỉ vì một chữ đói, chúng tôi bơi 4 tiếng trong lũ đến với bà con, khẳng định dân đói, chính quyền khẳng định không đói. Bởi vì nếu để dân đói thì bị kỷ luật hàng loạt từ tỉnh, huyện, xã. Và người ta đã cố thủ bảo vệ, không phải bảo vệ quyền lợi nhân dân mà bảo vệ chính vị trí lãnh đạo của họ. Bi hài là ở chỗ đó.

Với nghề báo, khó khăn nhất là tìm ra sự thật, nhưng khó khăn hơn ngàn lần điều đó nữa là bảo vệ bằng được sự thật.

Đưa lại một phần trong hồi ức làm báo của tôi (ĐỌC LẠI SỰ THẬT Ở ĐÂY) để chia sẻ với các bạn đồng nghiệp yêu dấu hiện nay đang tiếp tục công việc của một nhà báo có bản lĩnh, tìm sự thật, bảo vệ sự thật, vạch rõ sai phạm tại Tiên Lãng, dù họ là ai.

Nếu chúng ta quyết tâm, chúng ta vì lẽ phải, chúng ta viết vì lợi ích chính đáng của nhân dân, bất cứ khó khăn nào, sự thật cũng sẽ đến được với bạn đọc.

Kỷ niệm của những ngày chúng tôi đã từng ngạt thở…

NGẠT THỞ

Mở màn cho cuộc phản pháo những bài điều tra của chúng tôi ngoài Đài phát thanh truyền hình Quảng Bình, báo Quảng Bình, chính là báo Tuần Tin tức. Phóng viên Ngọc Châu viết” 600 người dân ở 3 thôn Ón, Mò o ồ ồ và Yên hợp: Khó khăn là có, kiệt- đói  thì không”. Bài báo làm râm ran không khí phấn khởi trong lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo huyện Minh Hoá vì đã viết đúng với chỉ đạo: Nêu ra được những khó khăn của đồng bào chịu mấy cơn lũ liên tiếp, nhưng khẳng định không có ai đói, không ai đứt bữa, không ai kiệt quệ vì thiếu ăn. Các cấp lãnh đạo vẫn quan tâm, không bỏ dân trong lũ. Chắc chắn phóng viên Ngọc Châu sẽ được khen ngợi. Gặp tôi, phóng viên Ngọc Châu nói: trách nhiệm của báo mình là hướng dẫn dư luận. Điều đó càng khẳng định, thông tin của chúng tôi là bịa đặt.

Ban biên tập báo Lao Động tỏ ra rất băn khoăn với bài báo của phóng viên Ngọc Châu trên Tuần Tin tức. Hỏi tôi: Sự thật là sao, bây giờ đã có báo viết ngược với báo ta. Anh là người điều tra, anh trả lời xem sao? Tôi nói, hãy tin tôi đi, viết báo là ở chứng cứ. Phóng viên báo họ sau ba bốn ngày nước rút mới lên, gạo cứu trợ tràn trề, làm sao thấy dân đói kiệt. Ban biên tập tin tôi.

Sau khi đoàn lãnh đạo tỉnh đi kiểm tra tình hình ở Thượng Hoá về, ngay hôm sau, tôi thấy ông Ái, phó chủ tịch thường trực Hội nhà báo tỉnh nhìn tôi có vẻ căng thẳng và với nét mặt quan trọng. Tôi hỏi, hôm nay anh có vẻ bận nhỉ. Anh Ái huơ tay, ua chầu chầu, tỉnh giao mình ngày mai tổ chức cho một đoàn nhà báo lên Thượng Hoá.

Tôi điện cho Phan Phương, Minh Phong ra quán cà phê.

Đi theo không? Ba anh em ngồi rất lâu trước câu hỏi này.

Tôi kết luận: Nếu họ mời, mình đi đàng hoàng, Họ không mời mình không cần đi. Sự thật bây giờ trong tay mình, hình ảnh đấy, tiếng nói của nhân dân, của lãnh đạo cơ sở công nhận đấy, dù có ai làm gì cũng không thể thay đổi.

Không khí cẳng thẳng tới mức như đang vào trận. Đài truyền hình tỉnh, báo tỉnh, tạp chí văn nghệ tỉnh…những cơ quan ngôn luận của tỉnh lao xao bàn tán. Tỉnh đã quan tâm cho cả đoàn nhà báo của Hội lên thị sát tình hình là chuyện to. Chưa bao giờ xảy ra chuyện này.

Điều làm tôi buồn nhất là mới đấy, một số đồng nghiệp còn coi nhau như anh em , bây giờ nhìn nhau đã khác. Nhiều người tránh mặt. Ai cố gặp thì nói bóng gió rằng, chúng tôi sẽ chết. Có một cậu nhà báo trẻ, coi tôi như anh, có gì khó khăn cũng kêu anh Vinh ơi giúp em, vợ ốm lần nào cũng anh Vinh ơi giúp em. Tôi cho tiền cũng có, xin hộ tiền cho nó mang vợ con đi bệnh viện cũng có, tình cảm sâu nặng. Tôi vẫn tưởng, trong chuyện này, nó phải an ủi tôi, sát cánh bên tôi, ai ngờ… Hàng ngày nó bám theo mấy nhà báo khác, bàn bàn tính tính, thì thà thì thầm, gặp tôi lãng đi, tôi gọi thì tìm cớ bận không gặp, xun xun xoe xoe, nhìn vừa hèn hạ vừa tội nghiệp. Bi hài là không ai ép nó làm thế nhưng nó đã làm thế, nó đã tự tách ra khỏi chúng tôi, xúm với nhóm nhà báo tỉnh, tâm huyết bàn cách viết bài phản pháo. Những ngày đó trông ánh mắt của nó như ánh mắt của thằng đi ăn cắp. Tôi vừa gịân vừa thương hại. Thôi nó vậy, chấp làm cái gì.

             Khi chúng tôi vào dân đói nhiều ngày, phải ăn cả nòng nọc vớt dưới suối lên

Gạo từ quỹ Tấm lòng vàng báo Lao Động và Báo Sài Gòn giải phóng đã đưa tới tay bà con ngay hôm sau báo đăng điều tra dân đói trong lũ

Trong những đồng nghiệp bắt buộc quay lưng, tôi mến Tâm Phùng. Bây giờ Tâm Phùng đã là phóng viên báo Nông nghiệp, ngày đó là phóng viên báo Quảng Bình. Nó nói thẳng: Toà soạn phân công em đi, yêu cầu em phải viết ngược với những gì các anh phản ánh, em phải làm, nhưng các anh yên tâm, em viết không ngược gì với các anh hết, dân đói, dân khổ thì mình phản ánh thế,  mất việc thì thôi. Bài Tâm Phùng viết rất khéo, không mếch lòng lãnh đạo nhưng cũng phản ánh được một sự thật cuộc sống bà con vô cùng gian nan. Dù trước đó, chính Tâm Phùng khuyên Minh Phong rút lại bài điều tra về dân đói ở bản Rục.

Sau chuyến đi của đoàn nhà báo tỉnh, lại phóng sự truyền hình, lại ca ngợi dự án ở bản Rục mang lại ấm no cho bà con, lại khẳng định dù khó khăn nhưng các nhà báo chúng tôi vẫn thấy bà con ấm no, không có gạo thì vẫn có đủ sắn, ngô, khoai ăn, không đói.

Dồn dập mấy ngày liền, báo chí trong tỉnh thả sức thông tin.

Những thông tin đó càng khẳng định chúng tôi sai.

Chúng tôi cảm thấy ngạt thở.

Bạn bè xa lánh, cán bộ xa lánh, hỏi ai cũng ậm ờ.

Tiếp đến, báo Tiền Phong lại đăng một bài khẳng định hiệu quả của Dự án định cư cho đồng bào Rục.

Không còn gì để nói nữa.

             Chính phóng viên chúng tôi cũng phải cùng dân vác gạo cứu trợ đi giữa nước lũ

Không khí hoan hỉ của những người được coi là thắng cuộc lan toả khắp nơi.

Ngoại trừ một vài anh em đồng nghiệp biết là mình phải làm theo chỉ đạo, còn nhìn chúng tôi thông cảm, còn hầu hết là hí hửng, hầu như chờ một quyết định đuổi việc với 3 anh em chúng tôi.

Thật giả lẫn lộn. Ngay vợ tôi cũng hoang mang, không biết chồng mình đúng hay người khác viết đúng. Vì tôi viết một bài, họ đáp trả hàng chục bài, vợ tôi và người dân làm sao hiểu được đúng sai lúc đó.

Minh Phong bỏ cả cơm ngồi phờ phạc ở quán cà phê.

Phan phương bước vào cơ quan, không ai thèm hỏi, không ai thèm nhìn. Có người nói:” Tao nói với mày rồi, mày cứ chơi với thằng cha Vinh, coi chừng…”.

Lại nghe tin, cậu Lĩnh sĩ quan biên phòng cắm bản Rục do ” tội” đưa chúng tôi đi thăm bà con đói khát ngày đầu tiên, nay đã chuyển đến một vùng còn khó khăn hơn, xa vợ con hơn. Coi như bị kỷ luật ngầm. Lại nghe, ông trưởng thôn, ông phó thôn Ón cũng bị xã kêu lên kêu xuống, truy xét trách nhiệm tiếp đón và thông tin cho nhà báo.

Nhà văn Vĩnh Quyền gọi ra: Vinh ơi, em chuẩn bị tất cả chứng cứ để giải trình với Ban biên tập. Nếu mình thông tin sai mình phải nhận. Tôi hỏi: Anh tin em không? Vĩnh Quyền nói: Anh tin. Anh tin em có đủ chứng cứ. Nhưng tình hình có vẻ đang căng đấy em ạ. Lãnh đạo tỉnh gọi điện ra toàn soạn nói em viết sai hết, bịa đặt hết.

Tôi gọi cho anh Hân Hương, trưởng ban cuối tuần của báo Lao Động đề nghị in tiếp một phóng sự ảnh về cảnh dân đói trong vùng lũ. Hân hương hiểu ý tôi, đồng ý ngay. Ban biên tập cũng đồng ý duyệt ngay. Trên Lao Động cuối tuần, in lừng lững một trang phóng sự ảnh khẳng định là bà con Rục đói khát, thiếu ăn, đứt bữa, hết gạo. Có cả ảnh mẹ con chị Hoá nấu nòng nọc ăn.

Phan Phương đột ngột gọi tôi: Anh ơi gay rồi.

Tôi gặp Phương. Phương nói: Báo em mới nhận công văn của tỉnh uỷ yêu cầu giải trình việc có hay không việc cử phóng viên Phan Phương vào vủng Rục.

  Tôi cáu: Hỏi gì ngu thế. Làm nhà báo, chỗ nào có tin, chỗ nào xảy ra sự việc thì tới liền, sao lại còn chất vấn là cử đi hay không cử đi. Thế chẳng lẽ một cảnh sát hình sự đi phép, thấy cướp không hành động với lý do là đơn vị không cử tôi đi bắt cướp à. Mày yên đấy. Sáng mai đọc Lao Động biết liền.

Tôi đưa tin ngay: Phóng viên Phan Phương buộc làm giải trình về việc đã bơi qua lũ vào với đồng bào ngập lụt để viết bài. Hàng loạt trang báo điện tử dẫn lại tin này trên Lao Động.

Bên tỉnh uỷ im lặng. Cũng không thấy ai giục Phan Phương giải trình nữa.

Phan Phương thấy ảnh mình trên hàng loạt trang báo điện tử thi khịt khịt mũi: Em thành ngôi sao ca nhạc.

Liên đoàn Lao động tỉnh lại nhận được công văn của tỉnh uỷ, yêu cầu báo cáo trực tiếp với Bí thư tỉnh uỷ Hà Hùng Cường nội dung: Tại sao chở gạo cứu trợ đồng bào mà không xin ý kiến tỉnh. Anh Nguyễn Quang Tuynh, chủ tịch Liên đoàn Lao động trả lời thẳng với Bí thư: Chưa có quy định nào đi cứu trợ cho dân phải xin phép cấp trên hết. Nếu có văn bản yêu cầu như vậy chúng tôi chịu kỷ luật. Chúng tôi có nhiệm vụ phải huy động phương tiện xe và người khẩn cấp chở hàng chục tấn gạo từ Quỹ Tấm lòng vàng báo Lao Động về cứu đói cho dân vùng lũ, việc đó không thể gọi là sai được. Bí thư Hà Hùng Cường không nói gì.

Sau cuộc đưa đoàn nhà báo đi thị sát Thượng Hoá về, ban tuyên giáo triệu tập cuộc giao ban báo chí. Gọi là giao ban báo chí thường kỳ nhưng thực chất là xoay quanh sự thật bà con vùng đồng bào Rục, Sách, Mã Liềng ở Thượng Hoá đói kiệt không, đứt bữa không. Minh Phong hỏi tôi: Mình đi dự không anh? Tôi nói không. Phan Phương điện thoại cho tôi mình đi dự giao ban báo chí không anh, tôi nói không. Không có anh em mình, mình sẽ nghe ý kiến khách quan hơn và nếu ai đó muốn tố cáo mình víêt sai sự thật họ cũng dễ nói hơn. Nhưng yên tâm, nội dung cuộc họp ấy mình sẽ được nghe lại hết. Minh Phong cười, anh cao kiến, không dự mà như dự. Phan Phương khịt khịt mũi.

Đó là một cuộc giao ban nảy lửa nóng rực. Những ý kiến phê phán chúng tôi gay gắt. Rồi kết luận: Dù khó khăn, nhưng trước sự chứng kiến của đoàn nhà báo, bà con vẫn đủ ăn, có hết gạo nhưng vẫn đủ sắn ăn, ngô ăn, không ai đói. Nội dung cuộc giao ban này là căn cứ để Ban tuyên giáo báo cáo tỉnh, báo cáo lên Trung ương. Và với nội dung báo cáo này, một lần nữa khẳng định, những bài điều tra của 3 anh em chúng tôi sai sự thật.

Sau đó, hai đoàn kiểm tra của 2 Bộ vào, lên thị sát, kết luận: Bà con dân tộc do thói quen canh tác yếu, nên dù được tỉnh, được nhà nước giúp đỡ, cuộc sống bà con vẫn còn nhiều khó khăn, nhưng tuyệt nhiên không có hộ đói, không có hộ đứt bữa. Minh Phong hét toáng lên trong máy điện thoại: Anh ơi, họ về kiểm tra khi mà hàng trăm tấn gạo, mỳ tôm cứu trợ kìn kìn đổ về cho bà con , làm sao thấy đói, thấy đứt bữa như anh mình đã viết. Nội dung kiểm tra của 2 Bộ là căn cứ để báo cáo Thủ tướng. Tóm lại, căn cứ vào các báo cáo này thì những bài điều tra của chúng tôi hoàn toàn sai sự thật.

Tôi nói với 2 đồng nghiệp thân mến của mình: Mục đích viết bài cho bà con có gạo ăn đã đạt được. Thậm chí lượng gạo cứu trợ đủ cho bà con ăn cơm vài ba năm. Kho huyện, kho xã, kho biên phòng chật cứng gạo. Chưa bao giờ bà con ba thôn này lại nhiều gạo đến như vậy. Vì sao? Vì cả nước đọc bài của chúng ta, đồng lòng góp tiền mua gạo về giúp, thông qua báo Lao Động, báo Sài Gòn giải phóng cũng nhiều, mà trực tiếp mang gạo lên cho bà con cũng nhiều, hàng trăm đoàn cứu trợ như vậy. Đó là thắng lợi lớn. Vì điều này mà 3 anh em bị kỷ luật, bị đuổi việc thì cũng đành. Nhưng nếu cần thiết, hai em cứ đổ vấy cho anh, anh nhận hết, rằng chính anh ép các em viết bài. Minh Phong giãy nãy lên: Anh nói chi rứa. Tụi em có lòng tự trọng làm báo của tụi em chứ. Phan Phương khịt khịt mũi: Anh đừng lo cho tụi em. Có chết thì cùng chết anh ạ.

Tôi nhìn hai thằng em: Nói vậy thôi, chết thế đéo nào được. Anh em mình còn một chứng cứ cuối cùng, chứng cử này đủ cho tất cả mọi cố gắng của họ tan thành mây khói.

Minh Phong hiểu ý: Tung ngay chứ anh

Tôi lắc đầu: Không. Chưa phải lúc. Tao vẫn muốn  nhìn thấy rõ ràng sự việc này nó ra làm sao.

Phan Phương khịt khịt mũi: Có anh cứng cỏi thế, bọn em sợ đéo gì.

Trong suốt chừng 10 ngày như vậy, không khí thực sự ngột ngạt với 3 anh em.

Tất cả những công tác chuẩn bị từ đi thị sát, tổ chức đoàn nhà báo đi thực tế, chất vấn, họp hành, thậm chí là kiểm điểm nội bộ, rồi giao ban  báo chí, đón tiếp và tổ chức cho 2 Bộ vào kiểm tra, tổ chức việc truyền thông rộng lớn phản pháo lại, tất cả những việc ấy cuối cùng cùng là tạo cơ sở để lãnh đạo tỉnh Quảng Bình hoàn thành báo cáo với Thủ tướng Chính phủ về nội dung những bài điều tra của chúng tôi.

Có người thì thầm: Nguyễn Quang Vinh, Phan Phương, Minh Phong đã đứng cận kề đoạn đầu đài.

http://nguyencuvinh.wordpress.com/2012/01/16/g%e1%bb%adi-d%e1%bb%93ng-nghi%e1%bb%87p-toi-dang-vi%e1%ba%bft-v%e1%bb%81-tien-lang/

BÁO ANHP CỦA AI ?

Vụ Đoàn Văn Vươn: Đồng nghiệp ở báo ANHP đừng lấy chữ đánh dân

          Mình đọc bài Báo ANHP:Đông đảo người dân bất bình với hành vi vi phạm của Đoàn Văn Vươn thấy hồ đồ cỡm kệt. Tìm hoài cũng chỉ mấy nhún người gọi là bất bình theo lưỡi không xương của tay VH. Với mình, bài báo không đáng đọc, nhưng trong sự thể như thế này cũng cần phải nói mấy điều.
Đừng lấy chữ đánh dân


          Mình đọc cả bài tìm đỏ mắt chỉ được 4 người nói, trong đó vẫn thấy rõ họ cám cảnh với anh Vươn nhiều hơn là “bất bình”. Họ tiếc cho một con người, một cuộc đời. Đọc vào thấy thế, chứ không có gì là “bất bình” như sự hồ đồ lòi ra dã tâm tàn nhẫn của VH và tòa báo này muốn khép tội.

          Riêng việc chống người thi hành công vụ, chắc chắn phải xử lý, không cần đến những người dân thấp cỏ bé họng như ông Thứ, ông Thủy, ông Viên, ông Quy nói.

          Một mình báo ANHP nói đông đảo người dân bất bình mà chỉ có 4 người lên tiếng, về mặt nghiệp vụ, không thể cho đăng một bài báo bất quất, bất qua như thế này được. Đã không làm thì thôi, đã làm thì phải thổi bùng lên cái bất bình cho thiên hạ họ coi. Vừa làm vừa sợ, cái sợ này không phải là sợ gì, mà sợ dân người ta họ chửi các đồng nghiệp hớt hoác, đôi khi bịa cả lời của dân cũng nên?.

          Nếu những nhà báo khác gặp lại những người dân này, tôi chắc rằng họ sẽ nói khác. Bởi một lẽ, họ biết anh Vươn là như thế nào. Họ biết những nhà báo chính trực là thế nào và những đồng nghiệp bợ đỡ là như thế nào.

          Với anh Vươn đã có tướng Lê Đức Anh lên tiếng, tướng Thước lên tiếng, giáo sư Võ lên tiếng, giáo sư Nguyễn Quang A…. lên tiếng, hàng chục nhà báo của nhiều tờ báo chính trực vì sự thật cũng lên tiếng thì tiếng nói của ANHP qua bài báo này chỉ là sự dốt nát về sự thật, vô cảm trước mất mát của người dân. Họ đã thẳng tay trù dập người dân bằng chữ; một cách làm vô luân.

          Đừng làm thế, hồ sơ trong lòng nhân dân ghi rõ cả. Bia miệng lan truyền mãi trong dân gian Tiên Lãng, Hải Phòng. Những thằng nhà báo như thế sẽ được các nhà văn mô tả như những tên bồi bút vô lại, và nếu một ngày nào đó lên phim, sẽ được mô tả bằng hành vi khúm núm trông hèn lắm.

          Chỉ có 4 người nói mà cũng bịa ra một sự đông đảo bất mình là không minh bạch với chính mình. Không nên lấy tinh thần AQ ra để đi làm báo nhằm hại người dân lương thiện.

          Nếu còn liêm sĩ, VH nên đến xin lỗi người nhà anh Vươn.

Cu Làng Cát
 

         

VỤ CƯỠNG CHẾ ...ĐOÀN VĂN VƯƠN

Vài câu hỏi về vụ Đoàn Văn Vươn
Tháng Một 16, 2012 Tháng Một 16, 2012
 
 
 
 
 
 
i
 
Rate This
Quantcast
Đây là bản đã is compiled file and edit edit đăng of a tờ Tạp chí, có trang network, but rồi không rõ vì sao không đăng nữa và lịch sự gửi lời xin lỗi đến tác giả. Đây là bản đã được biên tập và sửa soạn đăng của một tờ tạp chí, có trang mạng, nhưng rồi không rõ vì sao không đăng nữa và lịch sự gửi lời xin lỗi đến tác giả. Sắp Tết rồi, Chắc là ai cũng muốn có the ngày quần từ vui về bên người thân, lang báo cũng vậy, không muốn như max gia đình Ông Vườn. Sắp Tết rồi, chắc là ai cũng muốn có những ngày quần tụ vui vẻ bên người thân, làng báo cũng vậy, không muốn như đại gia đình ông Vươn.
Nguyễn Quang A Nguyễn Quang A
TS Nguyễn Quang A TS Nguyễn Quang A
Năm 2012 mở đầu by one vụ Cường chế thu hồi Đất tai họa. Năm 2012 mở đầu bằng một vụ cưỡng chế thu hồi đất tai họa. Tại Công Rock, xã Vinh Quang, Huyện Tiên Lãng, Hải Phòng, Bon công và hai bộ team tham gia thi hành Cường chế thu hồi Đất ngày 2012/05/01 đã bị Min tự tạo và súng săn of the người bị thu hồi Đất làm trong thương. Tại cống Rộc, xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng, bốn công an và hai bộ đội tham gia thi hành cưỡng chế thu hồi đất ngày 5-1-2012 đã bị mìn tự tạo và súng săn của những người bị thu hồi đất làm trọng thương. Ngày 2012/07/01 Cơ quan cảnh sat điều tra Hải Phòng đã start tố vụ án "kill người và chống người thi hành công vụ". Ngày 7-1-2012 Cơ quan cảnh sát điều tra Hải Phòng đã khởi tố vụ án “giết người và chống người thi hành công vụ”.
This is a vụ hết sức Fatal, sẽ đi vào lịch sử tư pháp Việt Nam and sure chan will give nhiều tranh cai và tác động sau sắc đến luat Đất đai about tới. Đây là một vụ hết sức nghiêm trọng, sẽ đi vào lịch sử tư pháp Việt Nam và chắc chắn sẽ gây nhiều tranh cãi và tác động sâu sắc đến luật đất đai sắp tới.
Bài này chỉ nếu ra more than one question based the information làm báo chí cung cấp để góp phần vào Cuộc tranh luận đó nhầm avoid the sự cố đáng Sorry như vụ Cường chế thu hồi Đất này. Bài này chỉ nêu ra vài câu hỏi dựa trên những thông tin do báo chí cung cấp để góp phần vào cuộc tranh luận đó nhằm tránh những sự cố đáng tiếc như vụ cưỡng chế thu hồi đất này.
Trước khi ra if the câu hỏi đó, cần summary các sự kiện do báo chí pass cho đến 13-1-2012. Trước khi nêu ra các câu hỏi đó, cần tóm tắt các sự kiện do báo chí đưa cho đến 13-1-2012.
Theo đó, anh Đoàn Văn Vườn, an người lính, an ống sư Nông lâm, khi ra quan năm 1986, đã become về local lần Biên, trong cây, đạp đê to create thành hồ nuoi trong thuỷ sản. Theo đó, anh Đoàn Văn Vươn, một người lính, một kỹ sư nông lâm, khi ra quân năm 1986, đã trở về địa phương lấn biển, trồng cây, đắp đê để tạo thành hồ nuôi trồng thuỷ sản. Nhiều năm trời, Đoàn Văn Vườn cùng anh em them hàng đã vật lớn with bien, bão tố và quần quat lao động pass hơn 20,000 m3 Đất, đá về to Lan, cải tạo biến thành Đầm Nuôi tôm. Nhiều năm trời, Đoàn Văn Vươn cùng anh em họ hàng đã vật lộn với biển, bão tố và quần quật lao động đưa hơn 20.000 m3 đất, đá về để lấn, cải tạo biển thành đầm nuôi tôm. Anh đã mất Đứa con gái yêu 8 tuổi chính tại nơi đây. Anh đã mất đứa con gái yêu 8 tuổi chính tại nơi đây.
Trong cuoc hop báo ngày 2012/12/01 của Uy Ban Nhân Dân thành phố Hải Phòng, Ông Lê Văn Hiền chủ tich UBND Huyện Tiên Lãng cho biết : năm 1993, Huyện chỉ giao 21 ha Đất bài bởi ven bien cho ÔNG Vườn, sau đó Ông Vườn Lan ra bien thêm 19,3 ha phía ngoài, rồi đề nghi hợp thức hóa, be Huyện ra quyết định giao Đất Plug-in. Trong cuộc họp báo ngày 12-1-2012 của Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hải Phòng, ông Lê Văn Hiền chủ tịch UBND huyện Tiên Lãng cho biết : năm 1993, huyện chỉ giao 21 ha đất bãi bồi ven biển cho ông Vươn, sau đó ông Vươn lấn ra biển thêm 19,3 ha phía ngoài, rồi đề nghị hợp thức hóa, được huyện ra quyết định giao đất bổ sung.
Như thế tổng cộng Huyện đã giao cho anh Vườn 40,3 ha Như thế tổng cộng huyện đã giao cho anh Vươn 40,3 ha.
Theo Ông Bùi Quang Sản, Giám đốc Sở TN & MT TP Hải Phòng, Huyện Tiên Lãng giao 21ha Đất bài bởi cho ÔNG Vườn vào ngày 1993/04/10 trước khi Luật Đất đai 1993 có hiệu lực (15-10-1993) và theo Ông là Căn cứ vào Luật Đất đai năm 1987. Theo ông Bùi Quang Sản, Giám đốc Sở TN&MT TP Hải Phòng, huyện Tiên Lãng giao 21ha đất bãi bồi cho ông Vươn vào ngày 4-10-1993 trước khi Luật Đất đai 1993 có hiệu lực (15-10-1993) và theo ông là căn cứ vào Luật Đất đai năm 1987. Còn Khu Đầm 19,3 ha Cửa Ông Vườn be UBND Huyện Tiên Lãng ra quyết định giao Đất vào năm 1997. Còn khu đầm 19,3 ha của ông Vươn được UBND huyện Tiên Lãng ra quyết định giao đất vào năm 1997.
Theo Người Lao Động , hết timeout, UBND Huyện ra quyết định thu hồi Khu Đầm này. Theo Người Lao Động , hết thời hạn, UBND huyện ra quyết định thu hồi khu đầm này. Sau đó, the hộ dân đã start kiện ra TAND Huyện Tiên Lãng yêu cầu destroy determine thu hồi điện tích đậm trên. Sau đó, các hộ dân đã khởi kiện ra TAND huyện Tiên Lãng yêu cầu hủy quyết định thu hồi diện tích đầm trên. Tháng 11-2009, TAND Huyện mở phiên sơ tham, bác đơn kiện start of the hộ dân. Tháng 11-2009, TAND huyện mở phiên sơ thẩm, bác đơn khởi kiện của các hộ dân.
The hộ dân này đã khang cáo lên TAND TP Hải Phòng. Các hộ dân này đã kháng cáo lên TAND TP Hải Phòng. Trong quá trình Thụ lý vụ án, ngày 2010/09/04, verification phần Ngô Văn Anh đã set "biên bản tạo điều kiện cho the Đường sự tự thỏa thuận với nhau về the resolve vụ án" có closing mark của TAND TP Hải Phòng. Trong quá trình thụ lý vụ án, ngày 9-4-2010, thẩm phán Ngô Văn Anh đã lập “biên bản tạo điều kiện cho các đương sự tự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án” có đóng dấu của TAND TP Hải Phòng. Theo biên bản này, Ông Đoàn Văn Vườn will Rút đơn kiện, còn UBND Huyện Tiên Lãng đồng ý cho ÔNG Vườn and the hộ dân tiếp tục thuê lại Đầm. Theo biên bản này, ông Đoàn Văn Vươn sẽ rút đơn kiện, còn UBND huyện Tiên Lãng đồng ý cho ông Vươn và các hộ dân tiếp tục thuê lại đầm. Tuy nhiên, vừa qua, UBND ra quyết định thu hồi Đất của Ông Vườn and tổ chức Cường chế vào ngày 5-1. " Tuy nhiên, vừa qua, UBND ra quyết định thu hồi đất của ông Vươn và tổ chức cưỡng chế vào ngày 5-1 .”
Ông chủ tich Huyện Tiên Lãng Thừa nhận "ngôi nhà bị phá nhựa in phần điện tích Đầm no bị Cường chế but là nơi chủ Đầm tấn công lực lượng Cường mechanism". Ông chủ tịch huyện Tiên Lãng thừa nhận “ ngôi nhà bị phá sập nằm trong phần diện tích đầm chưa bị cưỡng chế nhưng là nơi chủ đầm tấn công lực lượng cưỡng chế ”. Nói cách khác of lực lượng Cường chế đã tiến vào Khu Vực không bị Cường chế, and the it phút, lệnh cấm súng đã xay ra trên phần set it, chứ hoàn toàn không phải trên phần Đất của anh Vườn mà chính quyền muốn Cường mechanism . Nói cách khác các lực lượng cưỡng chế đã tiến vào khu vực không bị cưỡng chế, và việc nổ mìn, bắn súng đã xảy ra trên phần đất đó, chứ hoàn toàn không phải trên phần đất của anh Vươn mà chính quyền muốn cưỡng chế.
Vấn đề mẫu chốt ở đây là phải Rạch rồi center Đất công (do nhà Nước hay an cộng đồng sở hữu) và Đất tư (do the cá nhân hay các tổ chức của họ sở hữu). Vấn đề mấu chốt ở đây là phải rạch ròi giữa đất công (do nhà nước hay một cộng đồng sở hữu) và đất tư (do các cá nhân hay các tổ chức của họ sở hữu).
Theo luat free nhiên, Đất hoang be ai khai phá là Đất của người ấy. Theo luật tự nhiên, đất hoang được ai khai phá là đất của người ấy. Người dân có thể sở hữu Đất bằng cách khai khan Đất vô chủ, mua hay nhận convert nhượng Đất đã có chủ (from the chủ trước mà có thể nhà Nước, cộng đồng hay các cá nhân khác). Người dân có thể sở hữu đất bằng cách khai khẩn đất vô chủ, mua hay nhận chuyển nhượng đất đã có chủ (từ các chủ trước mà có thể nhà nước, cộng đồng hay các cá nhân khác). Theo luat free nhiên, đậm làm người dân lần bien to nuoi trong thủy sản ở xã Vinh Quang, Tiên Lãng phải thuộc sở hữu của họ. Theo luật tự nhiên, đầm do người dân lấn biển để nuôi trồng thủy sản ở xã Vinh Quang, Tiên Lãng phải thuộc sở hữu của họ.
Nói như thế không có nghĩa là the cá nhân có thể Xâm phạm Đất đã có chủ (even là của nhà Nước hay of the chủ khác), khi họ khai khan set cho là Đất hoang (nếu không có chủ sở hữu nào khác Certificate minh Đất đó thuộc sở hữu của mình), nhà Nước phải Thừa nhận Đất hoang be họ khai khan là Đất của họ. Nói như thế không có nghĩa là các cá nhân có thể xâm phạm đất đã có chủ (dù là của nhà nước hay của các chủ khác); khi họ khai khẩn đất được cho là đất hoang (nếu không có chủ sở hữu nào khác chứng minh đất đó thuộc sở hữu của mình) thì nhà nước phải thừa nhận đất hoang được họ khai khẩn là đất của họ. Đất làm nhà Nước owner can also phải có hồ sơ quyền sở hữu như của cá nhân và cộng đồng, example of Đất phủ chủ tích cũng phải có hồ sơ (window đỏ) giao cho an cơ quan Đại điện chủ sở hữu nhà Nước nhất định (Văn room chủ tích Nước chang limit) and must be lưu trữ trong hồ sơ của cơ quan Quản lý Đất đai same as Đất thuộc sở hữu khác. Đất do nhà nước sở hữu cũng phải có hồ sơ quyền sở hữu như của cá nhân và cộng đồng, thí dụ đất của phủ chủ tịch cũng phải có hồ sơ (sổ đỏ) giao cho một cơ quan đại diện chủ sở hữu nhà nước nhất định (Văn phòng chủ tịch nước chẳng hạn) và phải được lưu trữ trong hồ sơ của cơ quan quản lý đất đai giống như đất thuộc sở hữu khác.
Đăng Sorry từ the Year 1980 to nay nhà Nước Việt Nam quy định "Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà Nước system nhất manager lý" backward với Luật tự nhiên mà luat solution of most hết of Nước (kế cả Việt Nam trước kia ) are accept (tức là Thừa nhận sở hữu tư nhân về Đất và có sự phân định Rạch rồi center Đất công and Đất tư). Đáng tiếc từ các năm 1980 đến nay nhà nước Việt Nam quy định “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý” ngược với luật tự nhiên mà luật pháp của hầu hết các nước (kể cả Việt Nam trước kia) đều chấp nhận (tức là thừa nhận sở hữu tư nhân về đất và có sự phân định rạch ròi giữa đất công và đất tư). Đấy là point màu chốt (bên canh the noi width limit fill để khuyến khích tích từ ruong Đất) mà luat Đất đai (modify hay mới) phải should pass vào. Đấy là điểm mấu chốt (bên cạnh việc nới rộng hạn điền để khuyến khích tích tụ ruộng đất) mà luật đất đai (sửa đổi hay mới) phải nên đưa vào.
Dưới đây, they are the ta bám theo luat Đất đai hiện hành, bất accept sự thiếu Sot Fatal nếu trên mà luat Đất đai mới phải modify, to more than one nếu ra câu hỏi. Dưới đây, chúng ta bám theo các luật đất đai hiện hành, bất chấp sự thiếu sót nghiêm trọng nêu trên mà luật đất đai mới phải sửa đổi, để nêu ra vài câu hỏi.
  1. Ranh ranh chủ tích Huyện Tiên Lãng đã vi phạm các luat Đất đai hiện hành: Huyền Không allowed interface tích Đất lớn như vậy theo bất cứ luat Đất đai hiện hành nào. Rành rành chủ tịch huyện Tiên Lãng đã vi phạm các luật đất đai hiện hành: huyện không được phép giao diện tích đất lớn như vậy theo bất cứ luật đất đai hiện hành nào. Set in the Luật nếu Limit mức đó quá nhỏ không phụ hợp với và có thể become sự development of sản xuất và hiện max hóa. Hạn mức đất nêu trong các luật đó quá nhỏ không phù hợp với và cản trở sự phát triển của sản xuất và hiện đại hóa. Luật đã lạc hậu và tất cả of cơ quan nhà Nước are đã Ngam allowed beyond rao về limit mức. Luật đã lạc hậu và tất cả các cơ quan nhà nước đều đã ngầm cho phép vượt rào về hạn mức. And sự vi phạm này of the cơ quan nhà Nước lại đáng hoan Nghênh and lỗi hoàn toàn thuộc về Quốc Hội đã chan chủ trong the Bãi bỏ hay nội width limit mức. Và sự vi phạm này của các cơ quan nhà nước lại đáng hoan nghênh và lỗi hoàn toàn thuộc về Quốc Hội do đã chần chừ trong việc bãi bỏ hay nới rộng hạn mức.
  2. Ranh ranh chủ tích Huyện Tiên Lãng đã vi phạm quy định về timeout giao Đất: theo điều 20 Luật Đất Đai 1993 và điều 67 của Luật Đất Đai năm 2003, timeout giao Đất to nuoi trong thủy sản là 20 năm, chứ không hơn , không kem. Rành rành chủ tịch huyện Tiên Lãng đã vi phạm quy định về thời hạn giao đất: theo Điều 20 Luật Đất Đai 1993 và Điều 67 của Luật Đất Đai 2003, thời hạn giao đất để nuôi trồng thủy sản là 20 năm, chứ không hơn, không kém.
  3. And theo quy định của luat, timeout của 21 ha phải đến 2014 mới hết 20 năm (không thể vin vào lý làm giao Đất 11 ngày trước khi Luật 1993 có hiệu lực vì khi đó chủ tích Huyền còn phạm to cố ý Lạch luat làm Luật này be ban hành ngày 14-7-1993 and có hiệu lực vào ngày 15-10-1993 và 11 ngày sau cũng phải hiệu chỉnh thời limit); and timeout of 19,3 ha set giao năm 1997 phải đến 2018 mới hết limit. Và theo quy định của luật thì thời hạn của 21 ha phải đến 2014 mới hết 20 năm (không thể vin vào lý do giao đất 11 ngày trước khi Luật 1993 có hiệu lực vì khi đó chủ tịch huyện còn phạm tội cố ý lách luật do Luật này được ban hành ngày 14-7-1993 và có hiệu lực vào ngày 15-10-1993 và 11 ngày sau cũng phải hiệu chỉnh thời hạn); và thời hạn của 19,3 ha đất được giao năm 1997 phải đến 2018 mới hết hạn. It is a no nói đến điện tích hồ làm người dân lần bien tạo ra mà thực chất phải thuộc quyền sở hữu của người khai phá có be coi là Đất hay không, có thuộc phạm vi quy định of the luat Đất đai hay không. Đó là chưa nói đến diện tích hồ do người dân lấn biển tạo ra mà thực chất phải thuộc quyền sở hữu của người khai phá có được coi là đất hay không, có thuộc phạm vi quy định của các luật đất đai hay không. More than nữa, chỉ be thu hồi Đất theo điều 26 và 27 của Luật đó (hay điều 39 của Luật Đất Đai 2003) mà ambiguous theo of this does not thể thu hồi như quyết định của chủ tích Huyện Tiên Lãng. Hơn nữa, chỉ được thu hồi đất theo Điều 26 và 27 của Luật đó (hay Điều 39 của Luật Đất Đai 2003) mà rõ ràng theo các điều này thì không thể thu hồi như quyết định của chủ tịch huyện Tiên Lãng.
Based on thông tin diễn biến và 3 point nếu trên có thể nếu ra more than one configuration hỏi như sau: Dựa vào thông tin diễn biến và 3 điểm nêu trên có thể nêu ra vài cấu hỏi như sau:
  1. Tại sao không xử lý chủ tích Huyện Tiên Lãng về the sự vi phạm Pháp Luật ranh ranh nếu ở point 2 và 3 kế trên trong suot thời gian rất dài? Tại sao không xử lý chủ tịch huyện Tiên Lãng về những sự vi phạm pháp luật rành rành nêu ở điểm 2 và 3 kể trên trong suốt thời gian rất dài? Tại sao the kẻ dài hành và thiếu hiểu biết về Pháp Luật lại not pass vào the chức vụ quan trong như vậy? Tại sao những kẻ lộng hành và thiếu hiểu biết về pháp luật lại được đưa vào các chức vụ quan trọng như vậy? The nhà chức trạch của thành phố Hải Phòng và trung ương tại sao đã không xử lý? Các nhà chức trách của thành phố Hải Phòng và trung ương tại sao đã không xử lý?
  2. Tại sao chủ tich UBND Huyện Tiên Lãng lại muốn thu hồi hơn 40 ha của anh Vườn to chia nhỏ rồi giao cho the người khác? Tại sao chủ tịch UBND huyện Tiên Lãng lại muốn thu hồi hơn 40 ha của anh Vươn để chia nhỏ rồi giao cho những người khác? Since the chia nhỏ không phụ hợp với sự development of kinh doanh nuoi trong, phá Hoài sản xuất. Vì việc chia nhỏ không phù hợp với sự phát triển của kinh doanh nuôi trồng, phá hoại sản xuất. And the người khác này là ai? Và những người khác này là ai? Liệu có sự configuration kết center Ông anh chủ tich UBND Huyện and ÔNG em chủ tich UBND xã? Liệu có sự cấu kết giữa ông anh chủ tịch UBND huyện và ông em chủ tịch UBND xã? Việc thu hồi không đến offset là sự Cuop đoạt tài sản an cách trắng tron ​​and left luat and Ông chủ tich UBND Huyện Tiên Lãng có phạm to the lam quyền? Việc thu hồi không đền bù là sự cướp đoạt tài sản một cách trắng trợn và trái luật và ông chủ tịch UBND huyện Tiên Lãng có phạm tội lạm quyền?
  3. Liệu quyết định thu hồi Đất của chủ tích Huyện Tiên Lãng là trái luat Liệu quyết định thu hồi đất của chủ tịch huyện Tiên Lãng là trái luật? (Theo the thông tin nếu ở the point 2 đến 3 kế trên, quyết định thu hồi Đất là hoàn toàn trái luat and the người dân kiện chính quyền and the Tòa yêu cầu 2 bên hòa giải là minh Certificate ambiguous về sự vi phạm luat đó của chính quyền; them ta không bàn ở đây về chuyện "hòa giải" và biên bản hòa giải của Tòa án, cũng như hành xử của chính quyền sau đó). (Theo các thông tin nêu ở các điểm 2 đến 3 kể trên, thì quyết định thu hồi đất là hoàn toàn trái luật và việc người dân kiện chính quyền và việc tòa yêu cầu 2 bên hòa giải là minh chứng rõ ràng về sự vi phạm luật đó của chính quyền; chúng ta không bàn ở đây về chuyện “hòa giải” và biên bản hòa giải của tòa án, cũng như hành xử của chính quyền sau đó).
  4. If Quyết định thu hồi Đất là trái Luật, If the Cường chế thu hồi Đất là trái Luật và trong case that the người tham gia Cường chế can be coi là "the người thi hành công vụ" hay không? Nếu quyết định thu hồi đất là trái luật, thì việc cưỡng chế thu hồi đất là trái luật và trong trường hợp đó những người tham gia cưỡng chế có thể được coi là “những người thi hành công vụ” hay không? Việc lực lượng Cường chế tiến vào Đất không bị Cường chế đã minh Certificate ambiguous về the làm sai trái their and như thế kho có thể invoke họ là the người "thi hành công vụ" mà be called là "the Kế Lâm hành công vụ ". Việc lực lượng cưỡng chế tiến vào đất không bị cưỡng chế đã minh chứng rõ ràng về việc làm sai trái của họ và như thế khó có thể gọi họ là những người “thi hành công vụ” mà phải gọi là “những kẻ lạm hành công vụ”. And nếu như vậy, quyết định start tố vụ án "chống người thi hành công vụ" liệu có trái Luật hay là sự làm quyền? Và nếu như vậy thì quyết định khởi tố vụ án “chống người thi hành công vụ” liệu có trái luật hay là sự lạm quyền?
  5. Tại sao bộ team lại tham gia? Tại sao bộ đội lại tham gia? If bộ team công binh be huy động to debugging min chỉ after min đã không có, còn có thể hiệu be. Nếu bộ đội công binh được huy động để gỡ mìn chỉ sau khi mìn đã nổ thì còn có thể hiểu được. If bộ team is huy động để tham gia Cường chế từ First, does not be allowed got; quan team not allowed Work đó; sứ network of quan team là chống out of Xâm chứ not tham gia giải quyết tranh accept Dân sự ; trong case này phải pass người đã Command cho bộ team tham gia Cường chế ra trước Tòa án binh. Nếu bộ đội được huy động để tham gia cưỡng chế từ đầu, thì không thể chấp nhận được; quân đội không được phép làm việc đó; sứ mạng của quân đội là chống ngoại xâm chứ không được tham gia giải quyết tranh chấp dân sự; trong trường hợp này phải đưa người đã lệnh cho bộ đội tham gia cưỡng chế ra trước tòa án binh. Bộ Quốc room phải làm rõ the vấn đề này để nhân dân is biết và nếu sai (tức là bộ team is huy động từ đầu), phải xử lý nghiệm that kẻ vi phạm để bảo vệ uy tin của Quân Đội. Bộ Quốc phòng phải làm rõ các vấn đề này để nhân dân được biết và nếu sai (tức là bộ đội được huy động từ đầu) thì phải xử lý nghiêm những kẻ vi phạm để bảo vệ uy tín của quân đội.
  6. Tại sao the người Cường chế lại mang vũ instruments tiến vào Khu nhà 2 tầng của anh Đào Văn Quý mà Khu Vực đó not a Khu Vực bị chính quyền thu hồi? Tại sao những người cưỡng chế lại mang vũ khí tiến vào khu nhà 2 tầng của anh Đào Văn Quý mà khu vực đó không phải là khu vực bị chính quyền thu hồi? Hành động đó có vi phạm chủ quyền of chủ nhà and the quyền công dân khác? Hành động đó có vi phạm chủ quyền của chủ nhà và các quyền công dân khác? Theo me là có, and vì thế them not coi là the người thi hành công vụ và hành động chống trả must be xem là room vệ chính đáng. Theo tôi là có, và vì thế họ không được coi là những người thi hành công vụ và hành động chống trả phải được xem là phòng vệ chính đáng.
Theo me, nguyên nhân chính của vụ đáng Sorry xay ra ngày 2012/05/01 tại công Rock, Quang Vinh, Tiên Lãng, Hải Phòng là the sự vi phạm Luật liên tiếp của chủ tich Huyện Tiên Lãng như nếu ở trên và trong the question ở the score 4-7 and score 9 ở trên, cũng như sự vi phạm luat của chính quyền trong the ra determine Cường chế và tổ chức Cường chế. Theo tôi, nguyên nhân chính của vụ đáng tiếc xảy ra ngày 5-1-2012 tại cống Rộc, Quang Vinh, Tiên Lãng, Hải Phòng là những sự vi phạm luật liên tiếp của chủ tịch huyện Tiên Lãng như nêu ở trên và trong các câu hỏi ở các điểm 4-7 và điểm 9 ở trên, cũng như sự vi phạm luật của chính quyền trong việc ra quyết định cưỡng chế và tổ chức cưỡng chế. The following người dài hành và vi phạm luat như Ông chủ tich Huyện phải bị trung trị. Những người lộng hành và vi phạm luật như ông chủ tịch huyện phải bị trừng trị. Chính sự dài quyền, sự vi phạm Pháp Luật trắng tron ​​of người true đầu Huyện Tiên Lãng đã đầy gia đình anh Vườn vào Step route the same. Chính sự lộng quyền, sự vi phạm pháp luật trắng trợn của người đứng đầu huyện Tiên Lãng đã đẩy gia đình anh Vươn vào bước đường cùng.
And khi xem xét hành động đáng Sorry, của anh Đào Văn Quý (người đã ban) phải lưu ý đến bởi cảnh ấy. Và khi xem xét hành động đáng tiếc của anh Đào Văn Quý (người đã bắn) phải lưu ý đến bối cảnh ấy.
  1. Theo point 7 và 9 nếu trên, liệu hành động chống trả của anh Đào Văn Quý có phải là hành vi "room vệ chính đang" or hành vi "out of range room vệ chính đáng" theo điều 15 của Bộ Luật Hình sự ? Theo điểm 7 và 9 nêu trên, liệu hành động chống trả của anh Đào Văn Quý có phải là hành vi “phòng vệ chính đáng” hoặc hành vi “vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng” theo Điều 15 của Bộ Luật Hình sự?
  2. Tại sao Hội Nông Dân và Hội cuu chien binh không có thể thiệp để bảo vệ quyền Lợi hợp solution of the hội viên của mình trong suot thời gian tranh accept cũng như sau khi vụ the đã xay ra? Tại sao Hội Nông Dân và Hội cựu chiến binh không can thiệp để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các hội viên của mình trong suốt thời gian tranh chấp cũng như sau khi vụ việc đã xảy ra? Hay tổ chức xã hội dân sự nào có thể giúp người the cuu chien binh và Nông Dân bảo vệ quyền Lợi hợp pháp của mình trước sự dài hành of the quan chức local? Hay tổ chức xã hội dân sự nào có thể giúp những người cựu chiến binh và nông dân bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình trước sự lộng hành của các quan chức địa phương?
To trả lời cho the câu hỏi trên không thể giao cho chính quyền Hải Phòng xem xét, như the Bộ Tài nguyên environment giao cho sở Tài nguyên environment làm rõ, mà the cơ quan trung ương phải nhanh chong vào conversation. Để trả lời cho các câu hỏi trên không thể giao cho chính quyền Hải Phòng xem xét, như việc Bộ Tài nguyên môi trường giao cho sở Tài nguyên môi trường làm rõ, mà các cơ quan trung ương phải nhanh chóng vào cuộc.
And có thể còn phải đặt ra nhiều câu hỏi khác, example vai trò and Trạch Nhiệm của Quốc Hội đến đâu? Và có thể còn phải đặt ra nhiều câu hỏi khác, thí dụ vai trò và trách nhiệm của Quốc Hội đến đâu?
Vụ đáng Sorry, ở Tiên Lãng ngày 2012/05/01 là vụ hết sức Fatal. Vụ đáng tiếc ở Tiên Lãng ngày 5-1-2012 là vụ hết sức nghiêm trọng. We ta chờ xem Quốc Hội, Chính phủ and its cơ quan tư method hành xử ra sao. Chúng ta chờ xem Quốc Hội, Chính phủ và các cơ quan tư pháp hành xử ra sao. If dùng tung the quan chức local, không nghiệm trị of hành vi phạm Pháp Luật của họ, nếu xử không công bằng đối with the người vừa bị bắt,, hậu quả có thể rất kho lương. Nếu dung túng các quan chức địa phương, không nghiêm trị các hành vi phạm pháp luật của họ, nếu xử không công bằng đối với những người vừa bị bắt, thì hậu quả có thể rất khó lường.
NQA  Nguồn: TTXVH