Một chuyên gia trước một bộ xương hóa thạch không biết là của loài nào
Vượt Rào Thương
Một góc hình của nhiếp ảnh gia nổi tiếng
Lán trại, bố cục chặt
Đường rừng khắc nghiệt
Giữa ánh rừng già
Vượt tai mèo lởm chởm
Lán trại đường xa
Qua đêm giữa lõi rừng
Giữa núi rừng thâm u
Mưa rừng biến đất cát thành các trầm tích thú vị
Góc hình lạ sau mưa
Một góc khác về Sơn Đòong
Cấu trúc thời gian của thạch nhũ
Trong cánh rừng ở Sơn Đòong
Rêu tảo trên đá vôi
Góc hình về địa y
Nhà sinh học tìm hiểu về khu rừng hang động duy nhất trên thế giới
Ngỡ ngàng trước khu rừng có một không hai
Ngọc đá trong Sơn DDooong, hang động lớn nhất thế giới, không do bàn tay con người đẽo gọt mà do dòng nước chảy qua, bào mòn, xô các viên đá ma sát vào nhau qua hàng triệu năm để có những viên ngọc như thế này
Đây là những cấu trúc khác của ngọc đá nằm từng ổ mà các chuyên gia hang động nói là quý hiếm
Các viên ngọc đá rời nhau và cầm lên được
Vẻ đẹp hiếm có
Tìm hiểu ảnh vệ tinh về núi Kẻ Bàng
Buồng hang nhìn ra cánh rừng
Nước lũ tạo ra điều này
Trước một hồ nước
Hình ảnh quá đẹp về góc nhìn hang động
Chỉ một cọn lửa nhỏ sưởi ấm trong hang động cũng đủ khuôn hình chặt
Nhìn xuống rừng trên cao
So sánh các thông số lớn nhất thế giới
Bữa tối trong hang động
Nước chảy đã hàng triệu năm
Giữa thế giới hang động tuyệt đẹp
Rừng trong hang động nhìn từ trên cao
Thiêu thân trong đêm ở hang động
Đây được đặt là vườn địa đàng E Đam
Trầm tích thời gian
Khu rừng cách mặt đất 400m
Nắng chan xuống một hố vực
Như một đài hoa khổng lồ
Những viên ngọc trầm tích quý hiếm
Nắng xuyên qua một lỗ thông hơi, con người nhỏ bé trước thạch nhũ khổng lồ
Các nhà khoa học tìm thấy những loài sống trong hang động
Một loài cá
Một loài tôm
Một loài rận
Và một loài cuốn chiếu, chúng được cho là loài mới
Và đây là sinh vật rất lạ
Bướm rừng chen chúc
Nghĩ ngơi trong hành trình
Sau chuyến đi dài tới hang động lớn nhất thế giới
Nguồn ảnh: National Geographic/Gettyimages
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét